Đoàn 15 doanh nghiệp (DN) viễn thông hàng đầu Isarel đang có ngày làm việc cuối cùng trong chuyến tìm kiếm cơ hội và mở rộng hoạt động tại Việt Nam.
Ông Amnon Ferber, phụ trách lĩnh vực viễn thông Viện Hợp tác quốc tế và xuất khẩu Israel, Trưởng đoàn DN cho biết, các lĩnh vực được quan tâm là hạ tầng và thiết bị mạng điện thoại cố định, không dây, các giải pháp IP, tối ưu hoá chi phí thiết bị, chi phí vận hành, quản lý và phân phối các dịch vụ giá trị gia tăng...
Thưa ông, trong chuyến đi lần này của đoàn, đã có hợp đồng, kế hoạch cụ thể nào được ký kết chưa?
![]() |
Ông Amnon Ferber. |
Mọi việc đang tiến triển tốt cả từ hai phía, DN Israel và các đối tác Việt Nam. Tôi hy vọng, sau chuyến đi này sẽ có những kết quả cụ thể. Tuy nhiên, trong lĩnh vực này, thường mất khoảng 6-12 tháng để tiến hành đàm phán các hợp đồng. Nếu hôm nay bắt đầu thì phải 6-12 tháng sau mới có thể có kết quả chính thức. Tôi tin là có thể sẽ thông báo các hợp đồng được ký kết sau khoảng thời gian này.
Tại sao các ông lại đến Việt Nam vào đúng thời điểm này khi mà nhiều DN phải lui lại các kế hoạch đầu tư và kinh doanh?
Tôi cho rằng, khủng hoảng kinh tế không động chạm nhiều đến thị trường viễn thông, thông tin di động. Nhu cầu của thị trường này, đặc biệt là các loại điện thoại di động đang ngày càng phổ biến và điều này khiến DN trong lĩnh vực này vẫn hoạt động khá tốt. Các DN trong lĩnh vực viễn thông của Việt Nam cũng vậy.
" alt=""/>DN Israel quan tâm đến hạ tầng viễn thôngiSuppli cho biết hãng viễn thông China Telecom đã chi khoảng 800 triệu USD cho thiết bị mạng không dây trong năm 2008, thấp gần một nửa so với mức dự trù ban đầu. Sau khi triển khai các thiết bị này, China Mobile sẽ có 133 ngàn trạm BTS. Còn Huawei nhờ chính sách giá cả hợp lý mà hãng này đã bán được khối lượng lớn các trạm gốc, chiếm 26% trong tổng số các trạm gốc bán ra thị trường Trung Quốc năm 2008.
Tuy nhiên, về doanh thu thì ZTE lại đứng đầu bảng nhờ “sáng kiến” triển khai thiết bị không dây của China Telecom. Chỉ tính riêng doanh thu thiết bị không dây của ZTE đã đạt 185 triệu USD. Hãng này cũng chiếm thị phần trạm BTS CDMA nhiều nhất – 28%; tiếp sau là Huawei với 24,5%.
Thị trường TD-SCDMA
China Mobile đứng thứ 2 thị trường thiết bị mạng 3G TD-SCDMA với 25.000 trạm gốc phủ sóng 28 thành phố lớn. Do giá thiết bị giảm xuống nên China Mobile đã tiết kiệm được 150 triệu USD so với mức dự kiến ban đầu. Toàn bộ chi phí triển khai mạng 3G của China Mobile chỉ mất có 800 triệu USD.
" alt=""/>Trung Quốc: Thị trường 3G nở rộ